
{title}
{publish}
{head}
VOV.VN - Mỹ và Nga hôm 22/6 nối lại các cuộc đàm phán tại Vienna (Áo) về kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Tuy nhiên, sự kiện ngay từ đầu đã bị phủ bóng trước những đe dọa của Mỹ khi coi sự tham gia của Trung Quốc là điều kiện tiên quyết bất chấp việc nước này nhiều lần từ chối.
Ảnh minh họa: Angelus News
Đại sứ Mỹ Marshall Billingslea, đại diện của Tổng thống Donald Trump về các vấn đề giải giáp vũ khí và Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov dự kiến sẽ thảo luận trong nhiều ngày về Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (NEW START). Ký kết năm 2010, văn kiện sẽ hết hạn vào tháng 2 năm sau, tức là ngay sau khi kết thúc nhiệm kỳ hiện nay của Tổng thống Trump, người cũng đang tranh cử nhiệm kỳ 2.
Hiệp ước quy định mỗi bên cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để sau 7 năm và trong tương lai tổng số vũ khí không vượt quá 700 tên lửa đạn đạo liên lục địa, tên lửa đạn đạo bố trí trên tàu ngầm và máy bay ném bom hạng nặng, cũng như 1.550 đầu đạn và 800 bệ phóng đã được triển khai và chưa triển khai.
Phía Nga yêu cầu các cuộc thảo luận về gia hạn hiệp ước từ cuối năm 2019, song chính quyền Tổng thống Trump lại coi sự tham gia của Trung Quốc như một điều kiện tiên quyết.
Phát biểu trên CBS hồi cuối tuần trước, Đại diện Mỹ tại Hội nghị giải giáp vũ khí hạt nhân Robert Wood một lần nữa nhấn mạnh, vấn đề lớn nhất chính là thiếu sự minh bạch của Trung Quốc. Theo quan chức này, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới.
Trong khi đó trả lời hãng tin Nga Interfax, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Ryabkov cảnh báo, việc gia hạn Hiệp ước là đúng đắn và hợp lý, song thế giới sẽ không chỉ xoay quanh hiệp ước này./.
Thu Hoài/VOV1 biên dịch
Theo AFP
VOV.VN - Cuộc xung đột ở Ukraine khiến các chuyên gia lo ngại một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân mới sẽ bùng nổ sau khi nỗ lực hạn chế số lượng vũ khí này trong ...
(Tin Tức) - Mỹ và Nga đều hướng tới khôi phục các cuộc thanh tra chung tại các cơ sở hạt nhân theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START).
Konstantin Gavrilov, người đứng đầu phái đoàn Nga tại cuộc đàm phán Vienna về an ninh quân sự và kiểm soát vũ khí, cho biết kho vũ khí của Ukraine đã cạn kiệt ...
(Tin Tức) - Ngày 31/8, hãng tin Interfax dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết Nga và Mỹ đang thảo luận về khả năng tổ chức một cuộc họp ...
VOV.VN - Những bức ảnh vệ tinh chụp các địa điểm thử nghiệm vũ khí hạt nhân ở Nga, Mỹ và Trung Quốc cho thấy, cả ba quốc gia đang thực hiện các biện pháp nhằm ...
Hãng thông tấn RIA Novosti dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 29/11 nói rằng Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) ...
(VTC News) - Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết điều kiện để Nga quay lại hiệp ước New START là Washington phải từ bỏ chính sách thù địch với ...
VOV.VN - Ngày 25/05, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố bắt đầu chuyển vũ khí hạt nhân từ Nga sang nước này.
QTO - Trong chuyến công du kéo dài một tuần tới Ả Rập Saudi, Qatar và UAE vừa qua, ông Trump nhận được sự chào đón long trọng từ các nước chủ nhà và mang...
QTO - Hệ thống sông Indus là nguồn sống chiến lược đối với cả Ấn Độ và Pakistan, đảm bảo nguồn nước cho nông nghiệp, sinh hoạt và phát triển kinh tế của...
(Zing News) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 21/6 công bố số ca nhiễm mới lớn nhất trong một ngày theo thống kê của cơ quan này, với hơn 183.000 ca nhiễm virus corona trong 24 giờ qua.
QÐND - Quan hệ ngoại giao giữa Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ rơi vào căng thẳng sau khi một tàu chiến của Pháp đang thực hiện nhiệm vụ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kiểm...
(TG&VN) - Kể từ tuyên bố cách đây 2 ngày của bà Kim Yo-jong (em gái quyền lực của nhà lãnh đạo Kim Jong-un), việc Triều Tiên chưa đưa ra bất kỳ tuyên bố hay bình luận chính...
VOV.VN - Động thái nhằm thể hiện năng lực răn đe trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước vẫn chưa được hạ nhiệt.
VOV.VN - Số ca mắc Covid-19 trên toàn cầu đã vượt mốc 8,5 triệu, còn số ca tử vong là gần nửa triệu. Indonesia đứng đầu Đông Nam Á về cả ca mắc và ca tử vong.
VOV.VN - Xung đột ở biên giới với Trung Quốc có thể trở thành yếu tố thay đổi cuộc chơi trong chiến lược chính sách ngoại giao và an ninh quốc gia của Ấn Độ.