Cập nhật: Thứ 4, 01/02/2023 | 15:36 GMT+7

Sản xuất châu Á vẫn lao đao bất chấp việc Trung Quốc mở cửa trở lại

QTO - Hoạt động sản xuất của châu Á giảm vào tháng 1/2023 bất chấp việc Trung Quốc mở lại sau đại dịch.

Nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do những ảnh hưởng khó có thể bù đắp được từ sự chững lại của nền kinh tế Mỹ-Âu.

Ngay trong tháng 1/2023, hoạt động sản xuất trong khu vực tư nhân của Trung Quốc có dấu hiệu chậm lại bất chấp việc quốc gia này đã dỡ bỏ các kiểm soát dịch bệnh vào năm ngoái.

Sản xuất châu Á vẫn lao đao bất chấp việc Trung Quốc mở cửa trở lạiMột nhân viên tại nhà máy ở Kawasaki, phía nam Tokyo, Nhật Bản ngày 18/5/2020. Nguồn: Reuters

Bất chấp việc tốc độ giảm sản lượng dầu đang chậm lại ở Nhật Bản và Hàn Quốc, thì liệu châu Á có thể vượt qua được những ảnh hưởng từ suy giảm nhu cầu toàn cầu và lạm phát cao kéo dài được hay không?

Ông Toru Nishihama, nhà kinh tế trưởng tại Viện nghiên cứu Dai-ichi Life ở Tokyo, cho biết: "Giai đoạn suy thoái kinh tế khó khăn nhất ở châu Á đã qua đi, nhưng triển vọng phát triển bị che lấp bởi tình trạng không mấy khả quan ở các thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ và châu Âu”.

“Khi mà mọi thứ đang dần khôi phục, các nước châu Á cần một động lực tăng trưởng mới. Tuy nhiên, cho đến nay các nước này vẫn chưa tìm thấy được bất kỳ động lực mới nào”.

Tại Trung Quốc, chỉ số PMI tăng lên 49,2 trong tháng 1 từ mức 49,0 vào tháng trước. Tuy nhiên việc luôn duy trì dưới mốc 50 báo hiệu sự suy giảm liên tiếp trong vòng 6 tháng.

Tương tự, chỉ số PMI của Nhật Bản vẫn duy trì ở mức 48,9 trong tháng 1, không thay đổi so với tháng trước do sản xuất gặp nhiều khó khăn khi mà tổng cầu trên toàn cầu suy yếu.

Bất chấp việc tốc độ giảm sản lượng dầu đang chậm lại ở Nhật Bản và Hàn Quốc, thì liệu châu Á có thể vượt qua được những ảnh hưởng từ suy giảm nhu cầu toàn cầu và lạm phát cao kéo dài được hay không?

Ông Toru Nishihama, nhà kinh tế trưởng tại Viện nghiên cứu Dai-ichi Life ở Tokyo, cho biết: "Giai đoạn suy thoái kinh tế khó khăn nhất ở châu Á đã qua đi, nhưng triển vọng phát triển bị che lấp bởi tình trạng không mấy khả quan ở các thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ và châu Âu”.

“Khi mà mọi thứ đang dần khôi phục, các nước châu Á cần một động lực tăng trưởng mới. Tuy nhiên, cho đến nay các nước này vẫn chưa tìm thấy được bất kỳ động lực mới nào”.

Tại Trung Quốc, chỉ số PMI tăng lên 49,2 trong tháng 1 từ mức 49,0 vào tháng trước. Tuy nhiên việc luôn duy trì dưới mốc 50 báo hiệu sự suy giảm liên tiếp trong vòng 6 tháng.

Tương tự, chỉ số PMI của Nhật Bản vẫn duy trì ở mức 48,9 trong tháng 1, không thay đổi so với tháng trước do sản xuất gặp nhiều khó khăn khi mà tổng cầu trên toàn cầu suy yếu.

Tùng Lâm (Theo Reuters)


Tùng Lâm (Theo Reuters)

 {name} - {time}
{body}
 {name} - {time}
{body}

0 bình luận mới nhất

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Xem thêm:

Con đường của lịch sử đi qua châu Á
23:07 05/01/2023

(ĐBND) - Sự trỗi dậy trở lại của hai gã khổng lồ châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ cho thấy con đường đi đến điểm cuối của lịch sử vẫn phải đi qua lục địa này.

Thời tiết

27°C - 36°C
Ít mây, trời nắng nóng
  • 26°C - 36°C
    Ít mây, trời nắng nóng
  • 25°C - 33°C
    Có mây, không mưa
POWERED BY
Việt Long