
{title}
{publish}
{head}
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20/8 đã nhắc lại ý tưởng về việc Nga trở lại "câu lạc bộ" các nền kinh tế lớn trên thế giới G7, bao gồm các nước Mỹ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Anh, Italy và Canada.
Lãnh đạo các nước G7 chụp ảnh chung tại Hội nghị thượng đỉnh hồi tháng 6/2018 tại Canada.
Phát biểu với các phóng viên tại Nhà Trắng trước thềm hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra ở Pháp, ông Trump nhấn mạnh: “Sẽ là thích hợp để Nga tái gia nhập G7 và tạo nên G8 một lần nữa. Tôi nghĩ có Nga trong nhóm là chuyện hoàn toàn hợp lý. Nhiều vấn đề chúng ta đang bàn bạc đều dính tới Nga cả”.
“Tổng thống Obama nghĩ rằng việc có Nga trong G8 không phải là điều tốt, vì vậy ông ấy muốn gạt Nga ra. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng sẽ thích hợp hơn rất nhiều khi có Nga. Nước Nga cần được khôi phục tư cách thành viên G8, bởi vì có rất nhiều điều chúng ta thảo luận cần phải có sự phối hợp với Nga”, ông Trump bày tỏ quan điểm.
Đồng thời, nhà lãnh đạo Mỹ cũng tuyên bố sẽ ủng hộ việc bổ sung người đồng cấp Nga Vladimir Putin vào các cuộc thảo luận kinh tế của Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển G7.
Bình luận của ông Trump được đưa ra trước hội nghị thượng đỉnh thường niên lần thứ 45 của G7 tại Biarritz (Pháp), bắt đầu từ ngày 24/8. Mặc dù Tổng thống Nga Putin không được mời tham dự sự kiện lần này, ông chủ Điện Kremlin đã thăm Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tại dinh thự mùa hè ở Bregancon hôm 20/8.
Nga từng là một phần của G7, khi đó có tên gọi G8, cho đến năm 2014. 7 nước trong nhóm đã quyết định tẩy chay Nga do những bất đồng trong cuộc khủng hoảng Ukraine và quyết định của Nga sáp nhập bán đảo Crimea vào lãnh thổ. Năm 2017, Nga tuyên bố rút khỏi G8 vĩnh viễn và nhóm này đổi tên thành G7.
Hồi tháng 6/2018, ông Trump cũng đã từng đề cập tới ý tưởng này, khẳng định Nga nên là một phần của G7.
Các nước G7 đưa ra nhiều phản ứng trái chiều về tuyên bố của ông Trump. Trong khi Canada và Đức phản đối, một số nước, trong đó có Italy, hoan nghênh việc đưa Nga trở lại vì đây là lợi ích của tất cả các nước.
Thanh Tú
Theo tờ Politico, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cân nhắc các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột Nga-Ukraine, cũng như xem xét việc không mở rộng NATO sang ...
Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể thúc đẩy các cuộc đàm phán hòa bình với Nga để chấm dứt xung đột Ukraine bằng cách đưa những yếu tố chiến lược liên quan ...
Tổng thống Donald Trump đã có bài phát biểu trước các phóng viên vào tối thứ Ba, chỉ vài giờ sau khi các cuộc đàm phán cấp cao giữa Mỹ và Nga về xung đột ...
Theo cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, Ukraine sẽ phải từ bỏ một phần lãnh thổ thuộc chủ quyền cho Nga nhằm đạt được thỏa thuận hòa bình, tờ Washington Post đưa ...
Vào hôm thứ Ba, Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mô tả Nga như một “cỗ máy chiến tranh” với việc có thể đánh bại bất kỳ kẻ xâm lược hùng mạnh nào trong quá ...
Hãng thông tấn Reuters cho biết tại hội nghị thượng đỉnh Nhóm G7 khai mạc vào chiều 13/6 ở Borgo Egnazi, nước Ý, các nhà lãnh đạo nhất trí kế hoạch cung cấp ...
(Tin Tức) - Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, người phát ngôn của Tổng thư ký Liên đoàn Arab (AL), ông Jamal Rushdie, ngày 6/5 cho biết quyết ...
QTO - Trong bối cảnh Mỹ tạm ngưng siết trừng phạt, Ukraine đang vận động EU đẩy mạnh các biện pháp cứng rắn hơn nhằm gia tăng sức ép lên Moscow, bao gồm cả...
QTO - Trung Quốc đang chuẩn bị cho một cuộc đua kinh tế kéo dài với Mỹ bằng việc định hình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn 2026 - 2030.
Yonhap đưa tin, Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 19/8 đã gia hạn lệnh cấm các công dân nước này du lịch tới Triều Tiên thêm 1 năm.
VOV.VN - Cuộc gặp chính thức giữa Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron và Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ diễn ra vào cuối giờ chiều ngày 19/8 (giờ địa phương).
VOV.VN - Theo Bộ Nội vụ Afghanistan, trong số các nạn nhân vụ đánh bom liều chết vào đám cưới có rất nhiều phụ nữ và trẻ em.
VOV.VN - Các tổ chức truyền thông, tổ chức tài chính, giới doanh nghiệp… đều bày tỏ lo ngại khi cọ sát thương mại ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc.
ANTD.VN - Chỉ hơn một tuần sau khi cùng tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), cả Nga và Mỹ đều có những động thái tích cực phát triển các hệ thống...
VOV.VN - Một nền kinh tế suy yếu đồng nghĩa với việc có ít doanh thu thuế để chi cho các chương trình nội địa thiết yếu hay duy trì sức mạnh quân sự của Mỹ.