
Hoạt động đổi mới sáng tạo được cụ thể hóa tại Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022
QTO - Luật Sở hữu trí tuệ được ban hành năm 2005, có hiệu lực năm 2006. Đến nay, luật đã qua 3 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 2009, 2019 và 2022. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (gọi tắt là Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023, (quy định về bảo hộ nhãn hiệu là dấu hiệu âm thanh có hiệu lực thi hành từ ngày 14/1/2022 và quy định về bảo hộ dữ liệu thử nghiệm dùng cho nông hóa phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 14/1/2024). Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 với nhiều điểm mới tác động tích cực đối với môi trường kinh doanh và hoạt động đổi mới sáng tạo ở Việt Nam.
Tin đọc nhiều
Thời tiết
Phát động phong trào “Bình dân học vụ số” và truyền đạt chuyên đề “Ứng dụng AL và Chat GPT trong học tập, công việc và cuộc sống”
- Thông báo về việc xử lý vi phạm hành chính trên lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ do Công an cấp huyện chuyển giao trước ngày 1/3/2025
- Thể lệ cuộc thi báo chí chủ đề: “Hải Lăng - Tự hào và Khát vọng”
- Quét mã QR ủng hộ người khuyết tật và trẻ mồ côi
- Thông báo triển khai Quy chế quản lý, vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu về quản lý cấp phép đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Trị