Cập nhật:  GMT+7

Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô

Người Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị có nhiều lễ hội, lễ tục rất độc đáo, trong đó có lễ tục tạ ơn thần núi hay còn gọi là nối dây ân linh thần núi.

Đây là lễ tục được bà con giữ gìn lâu đời. Định kỳ 10 năm một lần, vào dịp mùa màng thu hoạch xong, người Pa Kô tri ân thần núi, cầu thần ban cho mọi người dân bình an, mạnh khỏe, no ấm, hạnh phúc.

Lễ diễn ra trong 2 ngày, 1 đêm với nhiều công đoạn: cúng tổ tiên; lễ nối dây ân linh và tạ ơn thần núi đây là giai đoạn quan trọng nhất với nhiều lễ vật được chuẩn bị chu đáo dâng lên các vị thần núi, tỏ lòng biết ơn đã chở che, phù trì cho mọi người được an toàn, mạnh khỏe.

Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô

Phụ nữ Pa Kô ở A Liêng làm cơm ống tre phục vụ lễ nối dây ân linh thần núi - Ảnh: K.S

Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô

Người dân trình diễn nhiều loại nhạc cụ truyền thống, tạo cho không khí rộn ràng - Ảnh: K.S

Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô

Già làng ở thôn A Liêng đang làm phong tục gọi thần núi về dự lễ - Ảnh: K.S

Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô

Dê là con vật được người Pa Kô chọn làm lễ dâng lên thần núi - Ảnh: K.S

Thông qua lễ nhằm truyền dạy cho thế hệ người Pa Kô thấy được những hành động, ứng xử đẹp của con người với thiên nhiên nơi mình đang sinh sống, gắn chặt tình đoàn kết cộng đồng, nâng cao trách nhiệm của cá nhân và tập thể trong cộng đồng làng bản.

Qua đó, giáo dục đạo đức sống và biết ơn công lao của cha ông trong việc bảo tồn nền văn hóa ứng xử giữa người với người, giữa người với thiên nhiên; nâng cao ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc.

Kăn Sương

Tin liên quan:
  • Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô
    Lễ nối dây ân linh thần núi của người Pa Kô

    Định kỳ mười năm một lần, sau khi thu hoạch xong mùa màng, tùy theo từng dòng họ mà người Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị tổ chức lễ nối dây ân linh thần núi. Đây là một lễ tục độc đáo, có từ hàng trăm năm trước được bà con nơi đây gìn giữ cho đến ngày hôm nay.

  • Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô
    Độc đáo lễ nối dây ân linh thần núi của người Pa Kô

    Cứ 10 năm một lần, sau khi thu hoạch xong mùa màng, tùy theo từng dòng họ mà người Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị tổ chức lễ nối dây ân linh thần núi. Đây là một lễ tục độc đáo mang nhiều ý nghĩa có từ hàng trăm năm trước.

  • Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô
    Đổi A-lỗq, món ăn đặc trưng của người Pa Kô

    Khi còn thơ bé, tôi đã biết đến món Đổi A-lỗq (cơm nếp ống tre) của người Pa Kô qua những lần được bố đưa về thăm quê nội ở thôn A Liêng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, nằm cạnh dòng Krông Klang thơ mộng. Những vị thơm ngon đặc trưng của món cơm nếp ống tre còn in sâu trong tâm trí sau những lần tôi may mắn được tham gia các dịp lễ, hội, cùng người dân quê hương thưởng thức món ăn truyền thống này.


Kăn Sương

 {name} - {time}
{body}
 {name} - {time}
{body}

0 bình luận mới nhất

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Xem thêm:

Khúc tráng ca về những anh hùng

Khúc tráng ca về những anh hùng
2024-12-20 13:46:00

QTO - Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 (1944 - 2024), Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân đã đưa trường ca “Tiếng chim rừng và đất...

Chênh vênh sườn núi

Chênh vênh sườn núi
2024-11-18 05:00:00

QTO - Chẳng hiểu sao, cứ mỗi lần ngược đường lên núi, tôi lại có những cảm xúc khác lạ. Có lẽ, đây là lúc đứng trước khung cảnh núi non, đèo dốc vòng vèo...

Hò hẹn với mùa thu

Hò hẹn với mùa thu
2024-11-17 05:15:00

QTO - Dường như thu vừa ngang qua phố. Bất chợt heo may vờn trên mái tóc. Sương giăng trên lối đi về. Se se một chút thôi, sau đó là ban trưa chao chát rồi...

Món cháo đặc sản của đồng bào Pa Kô

Món cháo đặc sản của đồng bào Pa Kô
2024-11-17 05:10:00

QTO - Aar veh cân đưh là món cháo đặc sản được lưu giữ qua nhiều đời của người Pa Kô. Đây là món ăn thường được nấu chủ yếu vào các dịp lễ, tết hay những...

Tin liên quan

Gợi ý

Thời tiết

POWERED BY
Việt Long