
{title}
{publish}
{head}
(QT) - Bao đời nay, người Vân Kiều, Pa Kô ở huyện Đakrông (Quảng Trị) gắn bó với cây rựa, chiếc cuốc. Dẫu chăm chỉ làm lụng nhưng cuộc sống bà con vẫn luẩn quẩn trong nghèo khó. Từ ngày những lớp tập huấn, dạy nghề được tổ chức, dân bản đã tìm ra nhiều lối đi mới trên con đường thoát nghèo. Trời hửng sáng, anh Hồ Văn Ngơn đã áo quần chỉnh tề lên đường đến lớp dạy nghề thợ nề được tổ chức tại xã A Bung. Hôm nay, nhiệm vụ của anh là làm hướng dẫn viên thực hành cho các học viên trẻ. Cách đây không lâu, anh Ngơn là 1 trong 24 thanh niên của xã Tà Rụt tham gia học lớp dạy nghề thợ nề. Nhờ chăm chỉ trau dồi kiến thức, kỹ năng, anh trở thành một trong những học viên vững tay nghề nhất. Ngay sau khi kết thúc khóa học, anh Ngơn đứng ra nhận thầu xây dựng 3 ngôi nhà và 2 khu vệ sinh cho người dân trong xã. Những công trình đầu tay do anh và đội thợ xây dựng đều được bà con rất hài lòng. Đó là động lực mạnh mẽ thúc giục anh Ngơn thêm gắn bó với nghề. Đến nay, anh đã đứng ra thành lập một đội thợ riêng, tạo việc làm thường xuyên cho 5 lao động.
![]() |
Nhờ tích cực trau dồi vốn kiến thức khoa học kỹ thuật, người dân huyện Đakrông đã có những vụ mùa bội thu |
Ngay từ xa xưa, cha ông ta đã đúc rút kinh nghiệm: “Giàu bề bề không bằng có nghề trong tay”. Qua đó, thấy rõ được vai trò to lớn của nghề nghiệp đối với cuộc ...
Hiện nay, một số nghề truyền thống của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang dần bị mai một, có nghề đứng trước nguy cơ bị biến mất. Để góp phần bảo ...
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Đakrông những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là ...
Trong những năm qua, tại các huyện miền núi Hướng Hóa, Đakrông, nhiều lớp dạy nghề nông nghiệp được mở ra nhằm trang bị những kiến thức cần thiết cho người dân ...
Mặc dù đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong lĩnh vực tuyển sinh các lớp dạy nghề, liên kết học nghề, có các chế độ hỗ trợ, tuy nhiên thời gian qua các trung ...
Theo thời gian và cuộc sống đổi thay, nhiều nghề và làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một dần. Tuy vậy, đâu đó nơi nhiều làng quê vẫn còn có những “nghệ ...
Trong những năm qua, huyện Triệu Phong đã luôn quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, mở các lớp đào tạo nghề phù hợp, đáp ứng ...
Trước đây, dẫu chăm chỉ lao động nhưng cuộc sống của một bộ phận người dân ở huyện Gio Linh vẫn quẩn quanh trong khó nghèo. Từ ngày tham gia xuất khẩu lao ...
QTO - Đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn có chứng chỉ FSC là giải pháp căn cơ được tỉnh Quảng Trị triển khai nhằm tăng giá trị nguồn thu, bảo vệ môi trường sinh...
QTO - Hơn 1 năm nay, giá bò hơi trên thị trường giảm mạnh và chưa có chiều hướng cải thiện. Điều này khiến người chăn nuôi bò vỗ béo ở Hướng Hóa gặp nhiều...
(QT) - Nếu như trước đây, con cua đồng tự nhiên giữa ruộng đồng chỉ được dùng làm thức ăn phụ của người nông dân thì hiện nay, con vật này đã trở thành món hàng hóa mang lại...
(QT) - Rời quê lên chốn núi rừng xã Hải Phúc (huyện Đakrông, Quảng Trị) lập nghiệp từ những ngày đầu gian khó, ông Lê Quang Thức đã khai hoang trồng trọt và tìm ra một hướng...
(QT) - Men theo con đường nhỏ cách khu dân cư Thuỷ Khê khoảng 3 km là chốn đồng không mông quạnh, đã có thời chẳng ai ngó ngàng gì tới và không ai nghĩ trên vùng đất ấy lại...
(QT) - Hội Phụ nữ xã Vĩnh Long là một trong những đơn vị xuất sắc của huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) với thành tích 13 năm liên tục được Trung ương Hội LHPN Việt Nam tặng bằng...
(QT) - Trong lịch sử, gạch nung- một trong những loại vật liệu xây dựng cổ xưa nhất, đã song hành cùng sự phát triển loài người, góp phần tạo nên những kỳ quan sống mãi với...
(QT) - Vụ đông xuân năm 2012- 2013 toàn tỉnh Quảng Trị gieo cấy trên 23.850 ha lúa. Hiện nay, lúa đang ở thời kỳ đẻ nhánh rộ, trà đầu lúa chuẩn bị đứng cái làm đòng. Thời tiết...