
{title}
{publish}
{head}
(QT) - Tháng 7/1954, hiệp định Giơ- ne- vơ ký kết, Quảng Trị bé nhỏ và nghèo khó bị chia cắt thành hai miền bởi ranh giới quân sự tạm thời. Con sông Bến Hải ngăn đôi đất nước, chia Quảng Trị thành hai miền Nam Bắc, trở thành nơi đụng đầu lịch sử giữa hai thế lực, hai chế độ. Đứng chân trên địa bàn có vị trí lịch sử và vị trí chiến lược đặc biệt, Công an Quảng Trị cả bờ Bắc lẫn bờ Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, được nhân dân yêu thương, đùm bọc, che chở đã vượt qua mọi khó khăn gian khổ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lực lượng Công an Quảng Trị ở bờ Nam sông Bến Hải đã kịp thời bám đất, bám dân xây dựng phong trào cách mạng. Với ý chí kiên cường bất khuất, mưu trí dũng cảm, lực lượng An ninh Quảng Trị là mũi nhọn thọc sâu vào bộ máy đầu não của kẻ thù từ cấp cơ sở đến tỉnh lị, bí mật hoạt động trong lòng địch, vũ trang tuyên truyền, diệt ác trừ gian, tổ chức thu thập thông tin tình báo chiến lược quan trọng, xây dựng phong trào cách mạng rộng khắp, cùng với quân và dân Quảng Trị đánh những đòn cân não vào bộ máy nguỵ quyền tay sai và quân xâm lược tại địa phương.
![]() |
Lực lượng an ninh kiểm tra vũ khí trước khi thi hành nhiệm vụ. -Ảnh: T.L |
Ngày 21/7/1954, theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, sông Bến Hải chạy dọc vĩ tuyến 17 ở tỉnh Quảng Trị được chọn làm ranh giới phân định tạm thời hai miền Nam - Bắc Việt ...
Năm 1954, sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước tạm chia làm hai miền, Bình - Trị - Thiên là địa bàn trực tiếp chịu sự chia cắt. Đứng trên địa bàn chiến lược, có ...
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, giới tuyến quân sự tạm thời được lựa chọn trùng với sông Bến Hải thuộc địa phận huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Khu phi ...
Tháng 7/1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Nhân dân ta kết thúc thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954). Thực hiện ...
Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời. Lúc này, Vĩnh Linh là huyện duy ...
Sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954, sông Bến Hải của Quảng Trị trở thành giới tuyến chia cắt hai miền Nam - Bắc. Quảng Trị trở thành chiến trường ác liệt ...
Trải qua chiều dài lịch sử, nhiều lần thay đổi tên gọi, địa giới hành chính, danh xưng Vĩnh Linh được định hình từ năm 1889. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ...
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, Hướng Hóa trở thành vùng địa đầu của miền Nam tiếp giáp với miền Bắc xã hội chủ nghĩa và vùng giải phóng hạ Lào. Nằm ở khu ...
QTO - Giữa làng quê yên ả của xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, hơn 5 năm qua, có một hành trình lặng lẽ nhưng không kém phần kỳ diệu mang tên...
QTO - Với mục tiêu xây dựng xã hội học tập (XHHT) điển hình ở miền núi, thời gian qua, huyện Hướng Hóa đã chú trọng đến công tác khuyến học, khuyến tài,...
(QT) - Năm 1969, ba tôi nộp đơn cho tôi thi vào lớp đệ thất trường Trung học Triệu Phong (Quảng Trị). Ba tôi bảo, tôi lêu lỏng ham chơi thi vô Nguyễn Hoàng không an toàn lỡ rớt...
* Đồng chí Nguyễn Hữu Thắng, TUV, Giám đốc Sở VH,TT&DL Quảng Trị trả lời phỏng vấn- Nhân kỷ niệm 35 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, chào mừng...
(QT) - Chốt thép Long Quang (Triệu Trạch, Triệu Phong, Quảng Trị) là một mắt xích quan trọng nằm ở vị trí tiền tiêu bảo vệ vòng ngoài phía Đông Thành Cổ Quảng Trị, được xây...
(QT) - Trong kháng chiến chống Mỹ, Vĩnh Linh (Quảng Trị) từng được cả nước quan tâm, ngưỡng mộ và dành cho những tên gọi thân thương, trìu mến như: “Tiền đồn miền Bắc Xã hội...
(QĐND) - Những ngày này cách đây 38 năm, sau hai đợt tấn công và nổi dậy mãnh liệt, quân-dân Quảng Trị đã đập tan bộ máy kìm kẹp, tàn bạo của Mỹ-ngụy. Cũng kể từ ngày đó, Quảng...
Thực hiện Thông báo số 275/TB-CĐBVN và Công văn số 276/TCĐBVN-KCHT & ATGT ngày 20/4/2010 của Tổng Cục đường bộ Việt Nam về việc Hướng dẫn phân luồng giao thông và triển...