
{title}
{publish}
{head}
| |||
| |||
|
Bệnh cúm A/H1N1: Đến nay cả nước đã có 8 tỉnh, thành phố phát hiện bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 với trên 100 người mắc, trong đó đã có một trường hợp nặng và tử vong. Các chuyên gia cho biết, điểm đặc biệt của mùa cúm năm nay là có những bệnh nhân không thuộc nhóm nguy cơ cao nhưng vẫn có biểu hiện bệnh rất nặng sau khi bị nhiễm virut cúm.
Sốt phát ban: Đây là bệnh thường xảy ra ở trẻ em nhưng năm nay, bệnh đã xuất hiện ở cả người lớn với số lượng nhiều. Hiện nay, số lượng bệnh nhân sốt phát ban đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương khám mỗi ngày rất đông, khoảng 20 - 30 ca nặng phải nhập viện. Nguyên nhân gây hiện tượng sốt có kèm phát ban, chủ yếu là do virut như virus thuỷ đậu, rubella, sởi, dengue, virut gây bệnh chân tay miệng, thấp tim… hoặc những bệnh rối loạn chuyển hoá gây ban như viêm thận, luput ban đỏ, giang mai. Tuy nhiên, đợt dịch sốt phát ban đang bùng phát tại Hà Nội thời gian này chủ yếu là sốt do virus rubella, chỉ có một số ít là sốt phát ban do dị ứng thuốc hay liên cầu khuẩn. Về cơ bản, sốt phát ban do virut là lành tính, song vẫn có khá nhiều ca bị biến chứng. Cách tốt nhất phòng bệnh là tiêm chủng.
Bệnh đường tiêu hóa: Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố Cần Thơ cho biết đã phát hiện và điều trị kịp thời một trường hợp nhiễm phẩy khuẩn tả tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền. Thời điểm này đang là mùa lễ hội đầu năm nên lượng người tập trung tại một địa điểm cũng như “bạ đâu ăn đó” diễn ra rất thường xuyên nên dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa. Việc ăn chín uống sôi, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm lúc này cần được mọi người chú ý.
Bệnh đường hô hấp: Thường gặp nhất là hen phế quản, tiếp sau là viêm phổi. Những người có cơ địa dị ứng, sau khi tiếp xúc với các tác nhân như phấn hoa, nấm mốc, côn trùng, bụi... sẽ gây co rút khí quản tạo ra các cơn hen gây khó thở, mặt mũi tím tái, nặng có thể gây suy hô hấp. Do ảnh hưởng của khí hậu, chức năng miễn dịch của cơ thể thấp, sức đề kháng chống lại vi khuẩn gây bệnh cũng thấp nên dễ mắc cảm lạnh và bị lạnh, vi khuẩn, virut sẽ nhân cơ hội này xâm nhập vào đường hô hấp, từ đó gây viêm phổi. Ngoài ra còn có thể gặp các bệnh đường hô hấp khác như tràn khí màng phổi, lao phổi, áp-xe phổi...
![]() |
Viêm mũi dị ứng:
Viêm kết mạc mùa xuân: Đây là một bệnh dị ứng ở mắt (ngứa, đỏ mắt) có thể liên quan tới các tác nhân gây dị ứng bay trong không khí như phấn hoa, các loại bụi, lông thú vật, côn trùng hoặc gió, ánh nắng hoặc mỗi khi thay đổi thời tiết. Bệnh hay tái phát vào mùa xuân, đặc biệt ở những bệnh nhân có cơ địa dị ứng.
![]() |
Thủy đậu:
Phòng bệnh thời điểm này cốt yếu vẫn là giữ ấm cơ thể và phòng ở, ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh nhằm nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Đối với những người có cơ địa dị ứng, nên tránh các dị nguyên để tránh bệnh phát sinh. Đối với những trường hợp đặc biệt như phụ nữ mang thai, trẻ em, người cao tuổi nếu thấy những biểu hiện khác thường cần được đưa đến cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị nhằm tránh các biến chứng đáng tiếc.
Trứng cá: Độ ẩm không khí cao trong mùa xuân là điều kiện tốt cho vi khuẩn phát triển mạnh cùng với da mặt luôn ẩm ướt tạo thuận lợi để các chất bã nhờn bít tắc lỗ chân lông gây các mụn bọc, mụn mủ. Các chất kích thích như rượu, bia, đồ ăn cay, nóng… được sử dụng nhiều trong thời gian này cũng làm cho mụn mọc nhiều hơn.
Lan phương (ghi)
Thời tiết ẩm trong mùa xuân là môi trường sống của virut gây bệnh thủy đậu. Đây là bệnh lành tính nhưng nếu gãi nhiều do ngứa làm cho mụn bị vỡ rất dễ để lại sẹo, nguy hiểm hơn là virut có thể vào máu gây viêm màng não, viêm thần kinh…Bệnh có thể gặp quanh năm với những tỷ lệ khác nhau nhưng cao nhất vào mùa xuân do phấn hoa phát tán khắp nơi gây ngứa mũi, hắt xì hơi, chảy nước mũi liên tục... rất khó chịu.Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang chuyển qua thời điểm giao mùa đông - xuân, tạo ra sự thay đổi lớn về môi trường, nhiệt độ và độ ẩm. Đây ...
Trước tình hình dịch bệnh lây qua đường hô hấp đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là bệnh cúm, sởi, ngày 18/2, UBND tỉnh Quảng Trị có văn bản gửi các ...
Hiện nay, trong cộng đồng và ở các cơ sở y tế ghi nhận sự gia tăng số người mắc cúm mùa. Bộ Y tế khuyến cáo cần tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các ...
Hiện nay, thời tiết bước sang giai đoạn giao mùa thu - đông, nhiệt độ trong ngày thay đổi thất thường là môi trường thuận lợi để các loại vi rút, vi khuẩn gây ...
Hiện nay đang là thời điểm giao mùa, là điều kiện tốt cho các loại vi khuẩn, virus phát sinh và gây THANH NIÊN bệnh. Bên cạnh đó, COVID-19 vẫn đang diễn biến ...
Ghi nhận tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh trong những ngày gần đây cho thấy có sự gia tăng đáng kể số lượng bệnh nhân mắc các bệnh lý về hô hấp. Trong số ...
Trước những diễn biến khá phức tạp của dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH), cúm mùa trên địa bàn, các cơ quan chức năng của thành phố Đông Hà đang tăng cường công ...
Ngày 19/8/2024, Bộ Y tế ban hành Công văn 4849/BYT-DP về tăng cường phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ.
QTO - Giữa làng quê yên ả của xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, hơn 5 năm qua, có một hành trình lặng lẽ nhưng không kém phần kỳ diệu mang tên...
QTO - Với mục tiêu xây dựng xã hội học tập (XHHT) điển hình ở miền núi, thời gian qua, huyện Hướng Hóa đã chú trọng đến công tác khuyến học, khuyến tài,...
(SK&ĐS) - Viêm gan mạn tính tự miễn được định nghĩa là bệnh viêm gan mạn tính chưa rõ nguyên nhân với sự sai lạc trong phản ứng miễn dịch và có yếu tố di truyền.
(QT) - Trong tâm trí vợ chồng ông Võ Liễu, chuỗi ngày nuôi bốn người con ăn học gắn liền với hình ảnh củ sắn, củ khoai. Chuỗi ngày kham khổ qua đi, giờ...
(GD&TĐ) - Nội dung văn hóa ngoại giao vào giảng dạy một cách phù hợp tại một số trường ĐH chuyên ngành như Học viện ngoại giao, ĐH Văn hóa, Học viện báo chí tuyên truyền và...
(GD&TĐ) - Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (ĐHKHCNHN) cho biết, năm học 2011-2012, trường sẽ tuyển 120 sinh viên hệ Cử nhân Khoa học và Công nghệ và 100 học viên hệ...
(GD&TĐ) - Bắt đầu từ hôm 15/2, Nghị định 115/2010/NĐ – CP (ngày 24/12/2010) quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục đối với các cơ quan bao gồm: các Bộ,...
(SK&ĐS) - Con tôi được 3 tuổi, gần đây cháu ngủ thường ngáy rất to, đặc biệt khi nằm ngửa, đỡ hơn khi nằm nghiêng. Xin hỏi quý báo vì sao trẻ ngủ ngáy và biểu hiện này có...