
{title}
{publish}
{head}
(QT) - Huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) là địa phương đi đầu trong phong trào phát triển cao su tiểu điền. Ngay từ năm 1994, Huyện ủy đã có chủ trương đưa cây cao su vào trồng, từ đó đến nay với những chính sách khuyến khích phù hợp như tạo điều kiện cấp đất, cho các hộ được vay vốn bù lãi suất, được tham gia các lớp tập huấn chăm sóc, khai thác cây cao su, vì thế không chỉ ở vùng gò đồi mà cả ở vùng đồng bằng và ven biển, người dân cũng từng bước mở rộng diện tích cây cao su tiểu điền. Đến nay toàn huyện Vĩnh Linh có hơn 6.000 ha cao su, trong đó hơn 4500 ha đã đưa vào khai thác, cho sản lượng hơn 7.000 tấn mủ, đạt giá trị trên 180 tỷ đồng, chiếm hơn 50% giá trị kinh tế nông nghiệp trên địa bàn. So với các loại cây trồng khác trên cùng một đơn vị diện tích, cây cao su tiểu điền cho giá trị kinh tế rất cao. Ông Nguyễn Văn Cũng ở thôn Tân Thủy, xã Vĩnh Thủy cho biết: Năm 2002 thực hiện chủ trương của nhà nước, từ đồng bằng đất chật người đông, sản xuất khó khăn, ông bàn với vợ con lên vùng kinh tế mới bắc sông Bến Hải lập nghiệp. Buổi ban đầu rất nhiều gian khổ, vất vả nhưng với quyết tâm bám trụ trên vùng đất mới, ông đã đổ ra không biết bao nhiêu mồ hôi, công sức và kết qủa đất không phụ công người. Bây giờ gia đình ông có 10 ha cao su, đàn trâu bò vài chục con, thu nhập mỗi năm khoảng 200 triệu đồng.
![]() |
Sản phẩm cao su của Công ty TNHH Trường Anh. Ảnh: HỒ CẦU |
Từng bước tích tụ, quy hoạch diện tích đất gần 2 ha, đầu tư trồng cây hồ tiêu, cao su tiểu điền kết hợp chăn nuôi lợn, mỗi năm lãi ròng trên 500 triệu đồng, mô ...
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, những năm qua, do giá mủ cao su thấp nên người dân nhiều địa phương trong tỉnh không chú trọng đầu tư, chăm sóc mà ...
Tỉnh Quảng Trị hiện có tổng diện tích trên 19.300 ha cao su, trong đó cao su tiểu điền hơn 14.500 ha do người dân trồng. Sản lượng bình quân hằng năm đạt ...
Với lợi thế đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả nên huyện Triệu Phong đã tập trung phát triển kinh tế vùng gò ...
Những ngày qua, người trồng cao su ở các huyện Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh hết sức lo lắng do hiện tượng khô cành, rụng lá một cách bất thường trên cây cao su ...
Vùng gò đồi huyện Hải Lăng có tổng diện tích đất tự nhiên trên 30.000 ha, chủ yếu ở 5 xã Hải Phú, Hải Lâm, Hải Trường, Hải Sơn và Hải Chánh. Phát huy tiềm ...
Với quyết tâm vượt lên đói nghèo làm giàu chính đáng, đảng viên trẻ người Vân Kiều Hồ Văn Tròn ở thôn Loa, xã Ba Tầng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đi đầu ...
Thời gian qua, huyện Đakrông khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ở địa phương phát triển diện tích cây dược liệu, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho ...
QTO - Ước mơ vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính quê hương đã thôi thúc anh Hoàng Minh Tòng, thôn Nại Cửu, xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa tìm tòi, học...
QTO - Trước đây, cuộc sống của người dân thôn Trăng - Tà Puồng, xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa gắn liền với nương rẫy và khai thác lâm sản. Tuy nhiên, nhận...
(QT) - Thôn Phú Hậu (Cam An, Cam Lộ, Quảng Trị), có 106 hộ, những năm gần đây nổi lên như một địa chỉ được nhiều người tìm đến tham quan, học hỏi về mô hình câu lạc bộ (CLB)...
(QT) - Ngày nay, người dân ở thị trấn Cửa Việt (Gio Linh, Quảng Trị) tỏ ra rất tự hào về một thế hệ trẻ xuất ngoại bằng con đường làm giàu chính đáng, được xã hội khuyến khích...
(QT) - Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình ở thị trấn Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị) đã đổ xô làm giàu từ mô hình nuôi ếch và ba ba trên núi. Thế nhưng, thất bại nối tiếp, nợ...
(QT) - Đã ra giêng nhưng dường như dư âm của Tết Nguyên đán Tân Mão vẫn còn tưng bừng, rộn ràng trên khắp mọi phố phường, làng quê, trên những nụ cười hạnh phúc, trong lời chúc...
(QT Xuân) - Tay trắng trở thành triệu phú Tiếng chuông điện thoại của chị Hoàng Thị Kim Oanh ở thôn Tả Hữu (Triệu Tài-Triệu Phong, Quảng Trị) réo liên hồi trong cuộc...
(QT Xuân) - Theo các nhà khoa học, tỉnh Quảng Trị hiện đang sở hữu một lợi thế, đó là vị trí nằm ở mặt tiền cực đông ngắn nhất thông ra Thái Bình Dương của hành lang kinh tế...