
{title}
{publish}
{head}
(QT) - Nhờ thị trường ổn định và giá cả thương phẩm cao, trong những năm gần đây, nhiều nông dân tại huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã xây dựng mô hình trồng các giống bơ ghép đầu dòng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thành công từ những mô hình mở ra nhiều triển vọng trong việc chuyển đổi cây giống mới tại địa phương. Tuy nhiên, định hướng phát triển cây bơ như thế nào trong tương lai đang là vấn đề đặt ra cho ngành chức năng huyện Hướng Hóa. Người tiên phong trồng bơ ghép đầu tiên tại Hướng Hóa là anh Nguyễn Văn Đá, thôn Lương Lễ, xã Tân Hợp. Từ năm 2009, gia đình anh Đá đầu tư 100 cây bơ ghép xen canh cà phê trên diện tích gần 1 ha. Sau hơn 4 năm, cây bơ đã phát triển tốt và cho thu hoạch vụ đầu với năng suất cao. Trong vụ thu hoạch năm 2013, mỗi gốc bơ cho năng suất từ 150 đến 200 kg quả với giá bán trung bình 14-15 ngàn đồng/ kg. Thị trường tiêu thụ chủ yếu tại địa phương và thương lái đến tận vườn để thu mua. Anh Đá cho biết: “Qua 4 năm trồng cây bơ ghép, tôi nhận thấy loại cây này rất dễ trồng và công chăm sóc ít, chủ yếu là bón phân hữu cơ và rác mùn, nên chi phí đầu tư không nhiều, lợi nhuận đem lại cao. So với các loại cây trồng khác, giá trị kinh tế từ cây bơ ghép cao hơn hẳn. Mỗi gốc bơ trưởng thành cho thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng/năm”.
![]() |
Nông dân Hướng Hóa chăm sóc cây bơ ghép |
Để khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Hướng Hóa đã chú trọng lãnh đạo, định hướng, triển khai nhiều mô hình ...
Nhằm góp phần thực hiện đề án tái canh cây cà phê của tỉnh, từ năm 2020 -2022 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị đã xây dựng mô hình “Tái canh cây cà phê chè trên ...
Xác định sản xuất nông nghiệp là một trong những thế mạnh của địa phương, thời gian qua, huyện Hướng Hóa đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ...
Sau một thời gian dài ít được quan tâm đầu tư, chăm sóc do giá thu mua thấp, trong 2 năm trở lại đây, giá cà phê mít tăng lên đột biến. Đặc biệt, niên vụ năm ...
Với lợi thế đất đỏ ba dan dồi dào, màu mỡ, độ cao và khí hậu thích hợp nên cây cà phê được xem là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Hướng Hóa, với ...
Là huyện duy nhất của tỉnh Quảng Trị trồng cà phê, Hướng Hóa hội tụ nhiều ưu thế về khí hậu, thổ nhưỡng, đặc biệt là sự chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa ngày và ...
Từ nguồn vốn các chương trình, dự án và sự đóng góp của người dân, huyện Hướng Hóa đã tập trung triển khai một số mô hình nông, lâm nghiệp hiệu quả. Qua đó, ...
Hướng Hóa là huyện miền núi biên giới có nhiều tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu thuận lợi phát triển các loại cây trồng chủ lực như: cà phê, sắn, chuối, ...
QTO - Ước mơ vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính quê hương đã thôi thúc anh Hoàng Minh Tòng, thôn Nại Cửu, xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa tìm tòi, học...
QTO - Trước đây, cuộc sống của người dân thôn Trăng - Tà Puồng, xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa gắn liền với nương rẫy và khai thác lâm sản. Tuy nhiên, nhận...
(QT) - Hơn 30 năm qua kể từ ngày thành lập, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTX DVNN) Thủy Đông (xã Cam Thủy, Cam Lộ, Quảng Trị) luôn nỗ lực vượt khó, vươn lên trong sản xuất,...
(QT) - Nhằm nâng cao khả năng sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) và hướng đến thị trường, dự án BĐKH, thuộc Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung...
(QT) - Do nằm biệt lập giữa cánh đồng, nước sạch chưa có nên từ xưa đến nay hàng trăm hộ dân ở một số nơi như xóm Đào (thôn 3), 2 xóm Phường (thôn 1, thôn 4), thuộc xã Hải Thọ,...
(QT) - Hai huyện miền núi Hướng Hoá và Đakrông (Quảng Trị) có 34 xã với 7.222 hộ canh tác nương rẫy, chủ yếu là đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô với gần 29.000 lao động. Hoạt...
(QT) - Với 75 km đường bờ biển, ngoài khơi có đảo Cồn Cỏ nối với ngư trường vịnh Bắc Bộ và biển Đông (Quảng Trị) có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế biển. Vùng biển...
(QT) - Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ (QL) 1A là dự án trọng điểm quốc gia, đang được các cấp từ Trung ương đến địa phương tập trung chỉ đạo thực hiện. Tính đến nay, đã có...